Chuyển đến nội dung chính

TÍP PHÂN BIỆT ĐƯỢC NHÀ MÁI THÁI VÀ NHÀ MÁI NHẬT

 MÁI NHẬT LÀ GÌ ?

Định nghĩa: Kiến trúc Nhật Bản (日本建築 Nihon kenchiku?) là quy thức xây cất truyền thống của Nhật Bản với một số đặc điểm: nhà cửa chủ yếu làm bằng gỗ, sàn nâng cao khỏi mặt đất, mái dốc lợp ngói hoặc tranh. Thiết kế bên trong không xây tường vách mà ngăn buồng bằng cửa lùa (fusuma) nên có thể tùy biện điều chỉnh không gian lớn nhỏ. Sàn nhà bằng gỗ, lát chiếu, không kê bàn ghế gì cả mà quỳ hay ngồi bệt trên sàn. Khi cần thì trải nệm nằm ngủ hoặc dùng bàn thấp. Giường ghế thì mãi đến thế kỷ 20 mới phổ biến. Dù vậy từ thế kỷ 19, kiến trúc phương Tây đã du nhập Nhật Bản, tiếp theo là các kiểu hiện đại, và hậu hiện đại khiến Nhật Bản ngày nay có vai trò tiên tiến trong các ngành thiết kế, kiến trúc và công nghệ xây cất. Theo wikipedia.

 

Mái nhà kiểu Nhật là kiểu mái có xuất phát điểm từ đất nước Nhật Bản, là đất nước của hoa anh đào, đất nước của mặt trời mọc, kiểu mái này gồm 2 dạng: mái ngói dốc và mái ngói bằng bê tông, mái nhà của người Nhật có đặc trưng là có độ bằng rất cao, dù là mái dốc đi chăng nữa thì độ dốc của mái Nhật chỉ có độ dốc nhẹ không như kiểu dốc mái Thái ta thường quan sát thấy. Kiến trúc nhà Nhật bản nói chung hay mái nhà Nhật nói riêng thường được tối giản tối đa cũng như tiện lợi trong sinh hoạt, sự thoải mái – một đặc trưng của con người Nhật Bản.

Mẫu nhà mái Nhật: 1 tầng, 2 tầng hiện đại - đẹp mê hồn

MÁI THÁI LÀ GÌ ?


Hiện nay những mẫu nhà mái thái ngày càng được nhiều gia đình yêu thích bởi nó không chỉ đẹp về tính thẩm mỹ mà còn tối ưu rất tốt  mặt bằng công năng sử dụng. Kiến trúc mái thái không chỉ được sử dụng ở các mẫu nhà hiện đại, nhà phố mà còn kết hợp với nhiều phong cách khác nhau tân cổ điển, cổ điển hay các xu hướng kiến trúc mới.



Nhà mái thái là kiểu kiểu kiến nhà theo kiến trúc thấp tầng, chủ yếu là 1 trệt 1 tầng. Các bộ phận trong thiết kế từ phần mái, cửa chính, cửa sổ, mái che đều thể hiện nét kiến trúc Thái đặc trưng.

Mái nhà cấu trúc kiểu mái thái rất phổ biến trong các công trình kiến trúc hiện nay, đa số ở những kiểu nhà 1,2,3 tầng đều sử dụng kiểu mái này. Cũng như tên gọi của nó, mái thái xuất phát từ Thái Lan du nhập sang nước ta, đặc điểm là có độ dốc khá lớn, ban đầu chủ yếu lợp bằng mái ngói Thái.

Về sau người ta sáng tạo ra nhiều kiểu dáng khác nhau với đầy đủ mẫu mã như ngói sóng lớn ngói sóng nhỏ hay mái giả đá,.. Phổ biến nhất là kiểu mái chữ A, mái giật cấp có phần mái đua ra khỏi thân nhà, tạo khối cho tổng thể ngôi nhà.


SỰ GIỐNG NHAU GIỮA MÁI THÁI VÀ MÁI NHẬT



Đặc điểm chung của mái này là ngói dán, có độ dốc, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam.

SỰ KHÁC NHAU GIỮA MÁI THÁI VÀ MÁI NHẬT

Nhận diện bằng trực quan thì mái Thái có độ dốc hơn mái Nhật.

Mái ngói dốc Nhật cũng có dạng gần giống với kiểu mái Thái như những mẫu nhà biệt mái Thái ở nước ta, nhưng độ dốc của những mái nhà kiểu Nhật thấp hơn nhiều  so với mái Thái thường là nhỏ hơn <40% độ dốc đủ để thoát được nước mưa và tạo một khuôn mái cân bằng đồng đều đẹp.


BÀI VIẾT LIÊN QUAN



  • Địa chỉ trụ sở chính: 255 Lĩnh Nam, Q.Hoàng Mai, Hà Nội
  • Hotline:  0975923833
  • Email liên hệ: hihouse.vn@gmail.com

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

TÌM HIỂU PHONG CÁCH THIẾT KẾ NỘI THẤT ĐÔNG DƯƠNG

  Dù đã trải qua vài chục năm nhưng những công trình kiến trúc mà Pháp để lại vẫn rất kiên cố và vẻ đẹp của riêng mình. Trong đó  phong cách Indochine  là sự kết hợp vừa tinh tế vừa nổi bật giữa niềm hoài cổ của truyền thống Á Đông và sự lãng mạn, hiện đại của kiến trúc Pháp. Hãy cùng Nội Thất Đẹp  tìm hiểu về phong cách kiến trúc Indochine ở bài viết bên dưới. 1. Thế nào là phong cách Indochine? Nếu bạn từng thắc mắc  phong cách Indochine  là gì thì trong tiếng Pháp dùng để chỉ các nước thuộc bán đảo Đông Dương (hay còn gọi là bán đảo Trung-Ấn) bao gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia. Đây là sự kết hợp hoàn hảo giữa hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây, cụ thể là hai nền văn hóa lớn của nhân loại: Trung Quốc và Ấn Độ. Thiết kế nội thất là một nét pha trộn giữa hiện đại và cổ điển Ở Việt Nam, phong cách Đông Dương trong  thiết kế nội thất  chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc do 1000 năm đô hộ, còn Lào và Campuchia thì chịu sự ảnh hưởng của Ấn Độ. Với

MẪU NỘI THẤT THEO PHONG CÁCH HIỆN ĐẠI

  Thiết kế nội thất nhà ở  phong cách nội thất hiện đại ra đời từ thập niên 50 những năm 1940 với đường nét sạch sẽ, chất liệu gỗ ấm áp và màu sắc đậm nét. Càng về sau, khi nhu cầu thẩm mỹ của con người ngày càng cao thì những chi tiết, đường nét được xử lý tinh tế và nghệ thuật hơn. Đặc biệt tại Việt Nam, việc  Thiết kế nội thất nhà ở   với phong cách nội thất hiện đại được thể hiện vô cùng rõ nét trong nhiều các dự án thiết kế nội thất. Thực tế mà nói, hiện nay việc  thiết kế nhà ở  theo phong cách hiện đại được đông đảo khách hàng lựa chọn. Tuy nhiên, có những kiểu mẫu thiết kế nội that nhà ở theo xu hướng mới chưa được hiện thực hóa trong đời sống của khách hàng. Và hôm nay, chúng tôi mang đến cho khách hàng với 18 mẫu thiết kế nội thất nhà ở với phong cách nội thất hiện đại ai cũng muốn sở hữu.         Mẫu 1: Thiết kế nhà ở hiện đại kiểu nghỉ dưỡng với không gian mang tính tận hưởng cao Gợi ý cách  thiết kế nội thất nhà ở  nghỉ dưỡng hiện đại với các đồ nội thất đơn giản, phong cá

MẪU NỘI THẤT THEO PHONG CÁCH TRUYỀN THỐNG

  Trước sự phát triển và du nhập ngày càng nhiều xu hướng mới, kiểu  thiết kế nội thất truyền thống  vẫn được nhiều gia chủ ưa chuộng vì tính Á Đông. Dưới đây là mẫu nhà điển hình cho phong cách truyền thống tại Hàn Quốc. Căn nhà có diện tích 29m2 nằm sâu trong hẻm nhỏ, nơi níu giữ khoảng lặng yên bình giữa phố thị phồn ho a Hình ảnh từ góc phố nhìn vào hẻm nhỏ Nuwa House (tên gọi của căn nhà): nằm ở Nuha-dong, Seochon, một trong những khu phố cổ nhất tại Seoul, Hàn Quốc. Ngôi nhà được hoàn thiện vào năm 2019, với diện tích rất nhỏ, chỉ vỏn vẹn 29m2. Không gian đi sâu vào bên trong Để khắc phục hạn chế về không gian xây dựng và tạo ra nét thẩm mỹ riêng cho căn nhà, nhóm KTS đã lựa chọn phong cách tối giản để thiết kế và sử dụng những chi tiết kiến trúc nhà ở truyền thống của Hàn Quốc để “thổi hồn” cho công trình, biến không gian trong Nuwa House trở thành nơi níu giữ những giá trị lịch sử lâu đời, đồng thời vẫn chứa đựng những nét văn hoa kiến trúc đa dạng của thời hiện đại. Lối đi vào